Nếu chưa rõ tác động và chưa có định lượng cụ thể thì cần xác định một mức “thuế suất tạm thời”

12/08/2024 - 02:39 PM
653 lượt xem
Cỡ chữ

Tại Hội thảo “Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) và ngành Đồ uống” do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chủ trì phối hợp với Hiệp hội Bia – Rượu – Nước giải khát Việt Nam (VBA) tổ chức ngày 08/8/2024, TS. Nguyễn Quốc Việt - Phó Viện trưởng phụ trách Viện Nghiên cứu kinh tế và Chính sách (VEPR) cho biết: "Nếu chưa rõ tác động và chưa có định lượng cụ thể thì cần xác định một mức “thuế suất tạm thời”.

 Khi chưa có đánh giá đầy đủ, thì nên giữ ở mức thận trọng hài hòa giữa các bên, đề xuất chỉ tăng 1 lần vào năm 2026, và giãn ra 2 năm đến năm 2028 sau đó cùng ngồi lại để trao đổi xem xét đánh giá tác động cụ thể của tất cả các sắc thuế, nếu tất cả đồng thuận thì chúng ta áp dụng, ngược lại chúng ta có thể áp dụng thêm một vài phương pháp khác cho phù hợp.

Nếu tăng lên thuế cao quá khác gì cấm rượu, bia, bài học từ một số nước như Mỹ, Nga trong việc cấm rượu, bia một thời gian sau đó phải dừng lại vì mang lại nhiều hệ lụy.

 Bất kỳ một loại thuế nào tăng đến một giá trị nhất định về thuế suất thì nó có tác dụng kể cả nguồn thu và các tác động thực hiện mục tiêu của các chính sách thuế còn quá mức thuế đó thì các mục tiêu sẽ đi xuống.

 

PV

Các bài viết khác

Xem thêm

Nên lắng nghe tất cả các ý kiến chuyên gia, doanh nghiệp và có đánh giá tác động toàn diện

Rất khó có phương án để tất cả cùng hài lòng nhưng cộng đồng doanh nghiệp hy vọng cơ quan soạn thảo dự án Luật Thuế Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) sửa đổi sẽ có thêm những thông tin đa chiều để cân nhắc kỹ lưỡng và đưa ra quyết định phù hợp nhất

Cách tính thuế ở mỗi nước khác nhau, không thể căn cứ theo khuyến nghị của WHO cho nhiều nước có điều kiện khác nhau mà áp dụng cho Việt Nam

Không đưa đồ uống có đường vào diện đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với 2 lý do chính: Theo kinh nghiệm quốc tế thì ở nước Đức tỷ lệ sự dụng đồ uống có đường cao nhất Châu Âu, hay ở Nhật Bản và Hàn Quốc đều là những quốc gia sử dụng đồ uống có đường nước cao nhất Châu Á thì đều là những quốc gia không áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt mà họ điều chỉnh hành vi của người tiêu dùng để cải thiện sức khỏe thông qua các chính sách giáo dục và dinh dưỡng cũng như hướng dẫn về dinh dưỡng và thể thao

Thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường, phương án 10% sẽ tác động đến 24 ngành trong nền kinh tế

 Theo tính toán, nếu áp dụng 10% đối với nước giải khát có đường thì hệ số co giãn của người lao động và vốn đối với ngành nước giải khát có đường giảm 1,03%. Điều đó có nghĩa là quy mô sản xuất của các doanh nghiệp nước giải khát có đường thu hẹp đi đáng kể nếu như áp dụng thuế suất này.

Thuế tiêu thụ đặc biệt ảnh hưởng lớn đến các ngành hàng liên quan như du lịch dịch vụ

Ngành du lịch là ngành chịu tác động nặng nề bởi đại dịch Covid-19. Trong giai đoạn 2020-2021, hơn 90% doanh nghiệp lữ hành phải đóng cửa, các cơ sở lưu trú phải hoạt động cầm chừng, nhiều doanh nghiệp phải rao bán, cơ sở vật chất xuống cấp, nhân lực bị cắt giảm từ 40-60% tại các cơ sở lưu trú.

Nền kinh tế có đi lên được không “xương sống" là các doanh nghiệp

Các phương án xây dựng Luật Thuế Tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) đang thiếu đánh giá tác động do vậy cần nghiên cứu và các đánh giá thật kỹ từng chi tiết

Kéo dài các biện pháp hành chính để cải thiện hành vi thay vì tăng thuế?

Thuế tiêu thụ đặc biệt là thuế gián thu đánh vào người tiêu dùng, đóng vai trò tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước và là công cụ giúp Nhà nước điều tiết hành vi người tiêu dùng

Dự thảo tăng thuế gây một cú “sốc” và nằm ngoài dự đoán của doanh nghiệp

Các nhà đầu tư trong đó có Carlsberg luôn coi Việt Nam là một thị trường tiềm năng đặc biệt tính ổn định về mặt chính sách cũng như mục tiêu hướng tới nền kinh tế thị trường của Việt Nam

Việc tăng thuế hoàn toàn không mang lại tác dụng giảm lượng tiêu dùng và bảo vệ sức khỏe tiêu dùng

Theo quan sát của chúng tôi trong những năm gần đây, qua mỗi lần tăng thuế, người tiêu dùng càng có nguy cơ tìm đến các sản phẩm giá rẻ trôi nổi không rõ nguồn gốc nhiều hơn do người tiêu dùng vẫn có nhu cầu sử dụng rượu

Quan ngại tăng thuế có đạt được mục tiêu kép vừa bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng và tăng ngân sách

Việc tăng thuế tác động không nhỏ tới nền kinh tế, gây gia tăng lạm phát, chi phí sinh hoạt

Quảng cáo và mua tạp chí